XÁC ĐỊNH CÁ NHÂN CƯ TRÚ HAY KHÔNG CƯ TRÚ

Hướng dẫn cách xác định cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú 2019

Quy định về cá nhân cư trú và không cư trú được quy định tại điều 1 Thông tư 111/2013/TT-BTC.

Bài viết dưới đây, Đại lý Thuế Toàn Cầu sẽ hướng dẫn chi tiết các bạn cách xác định cá nhân cư trú và không cư trú theo quy định mới nhất.

>> Cách tính thuế TNCN từ trúng thưởng, quà tặng, thừa kế

1. Cách xác định cá nhân cư trú

a. Trường hợp 1:

- Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên trong một năm dương lịch hoặc 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam.

Lưu ý:

+ Ngày đến và ngày rời Việt Nam được tính là 1 ngày

+ Xác định ngày đến và ngày đi dựa vào chứng thực của cơ quan quản lý xuất nhập cảnh trên hộ chiếu (hoặc giấy thông hành) của cá nhân.

Quy định về cá nhân cư trú và không cư trú

b. Trường hợp 2: Cá nhân có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam theo một trong hai trường hợp sau

- Có nơi ở thường xuyên theo quy định về pháp luật cư trú:

+ Đối với công dân Việt Nam: là nơi cá nhân sinh sống thường xuyên, ổn định không có thời hạn và đã đăng ký thường trú theo quy định.

+ Đối với người nước ngoài: nơi ở thường xuyên là nơi ở thường trú ghi trong Thẻ thường trú hoặc nơi ở tạm trú khi đăng ký cấp Thẻ tạm trú do cơ quan có thẩm quyền thuộc Bộ Công an cấp. 

-    Có nhà thuê để ở tại Việt Nam, với thời hạn của các hợp đồng thuê từ 183 ngày trở lên trong năm tính thuế, cụ thể như sau:

+ Cá nhân có tổng số ngày thuê nhà để ở theo các hợp đồng thuê từ 183 ngày trở lên trong năm tính thuế, kể cả trường hợp thuê nhà ở nhiều nơi.

+ Nhà thuê để ở bao gồm cả khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ, nhà trọ, ở nơi làm việc, ở trụ sở cơ quan,... không phân biệt cá nhân tự thuê hay chủ doanh nghiệp thuê cho người lao động.học kế toán thực tế ở đâu

c. Trường hợp 3: Cá nhân có nơi ở thường xuyên ở Việt Nam nhưng thực tế có mặt ở Việt Nam dưới 183 ngày trong năm:

- Nếu chứng minh được là cá nhân cư trú ở nước nào đó không phải là Việt Nam thì được tính là cá nhân không cư trú.

- Nếu không chứng minh được là cá nhân cư trú của nước nào thì được tính là cá nhân cư trú tại Việt Nam.

- Hồ sơ chứng minh cá nhân là đối tượng cư trú ở nước khác:

+ Giấy chứng nhận cư trú

+ Nếu nước hoặc vùng lãnh thổ đó đã ký kết Hiệp định thuế với Việt Nam không có quy định cấp Giấy chứng nhận cư trú thì hồ sơ là bản chụp Hộ chiếu để chứng minh thời gian cư trú.

2. Cách xác định cá nhân không cư trú

- Cá nhân không cư trú là cá nhân không đáp ứng được một trong các trường hợp trong phần 1

+ Có mặt ở Việt Nam dưới 183 ngày trong năm

+ Không có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam

+ Có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam nhưng có mặt ở Việt Nam dưới 183 ngày trong năm và chứng minh được cá nhân cư trú ở nước khác.

3. Tính thuế TNCN đối với cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú

- Đối với cá nhân cư trú: Thu nhập chịu thuế là thu nhập phát sinh trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam, không phân biệt nơi trả và nhận thu nhập. 

- Đối với cá nhân không cư trú: Thu nhập chịu thuế là thu nhập phát sinh tại lãnh thổ Việt Nam.

Trên đây Đại lý Thuế Toàn Cầu đã hướng dẫn các bạn cách xác định cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú. Mong rằng bài viết hữu ích với các bạn.

 

Hướng dẫn cách xác định cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú

 
Chia sẻ
 

Quy định về cá nhân cư trú và không cư trú được quy định tại điều 1 Thông tư 111/2013/TT-BTC.

Bài viết dưới đây, đội ngũ giảng viên tại lớp học khóa học kế toán thực hành tại Kế toán Lê Ánh sẽ hướng dẫn chi tiết các bạn cách xác định cá nhân cư trú và không cư trú theo quy định mới nhất.

>> Cách tính thuế TNCN từ trúng thưởng, quà tặng, thừa kế

1. Cách xác định cá nhân cư trú

a. Trường hợp 1:

- Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên trong một năm dương lịch hoặc 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam.

Lưu ý:

+ Ngày đến và ngày rời Việt Nam được tính là 1 ngày

+ Xác định ngày đến và ngày đi dựa vào chứng thực của cơ quan quản lý xuất nhập cảnh trên hộ chiếu (hoặc giấy thông hành) của cá nhân.

Quy định về cá nhân cư trú và không cư trú

b. Trường hợp 2: Cá nhân có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam theo một trong hai trường hợp sau

- Có nơi ở thường xuyên theo quy định về pháp luật cư trú:

+ Đối với công dân Việt Nam: là nơi cá nhân sinh sống thường xuyên, ổn định không có thời hạn và đã đăng ký thường trú theo quy định.

+ Đối với người nước ngoài: nơi ở thường xuyên là nơi ở thường trú ghi trong Thẻ thường trú hoặc nơi ở tạm trú khi đăng ký cấp Thẻ tạm trú do cơ quan có thẩm quyền thuộc Bộ Công an cấp. 

-    Có nhà thuê để ở tại Việt Nam, với thời hạn của các hợp đồng thuê từ 183 ngày trở lên trong năm tính thuế, cụ thể như sau:

+ Cá nhân có tổng số ngày thuê nhà để ở theo các hợp đồng thuê từ 183 ngày trở lên trong năm tính thuế, kể cả trường hợp thuê nhà ở nhiều nơi.

+ Nhà thuê để ở bao gồm cả khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ, nhà trọ, ở nơi làm việc, ở trụ sở cơ quan,... không phân biệt cá nhân tự thuê hay chủ doanh nghiệp thuê cho người lao động.học kế toán thực tế ở đâu

c. Trường hợp 3: Cá nhân có nơi ở thường xuyên ở Việt Nam nhưng thực tế có mặt ở Việt Nam dưới 183 ngày trong năm:

- Nếu chứng minh được là cá nhân cư trú ở nước nào đó không phải là Việt Nam thì được tính là cá nhân không cư trú.

- Nếu không chứng minh được là cá nhân cư trú của nước nào thì được tính là cá nhân cư trú tại Việt Nam.

- Hồ sơ chứng minh cá nhân là đối tượng cư trú ở nước khác:

+ Giấy chứng nhận cư trú

+ Nếu nước hoặc vùng lãnh thổ đó đã ký kết Hiệp định thuế với Việt Nam không có quy định cấp Giấy chứng nhận cư trú thì hồ sơ là bản chụp Hộ chiếu để chứng minh thời gian cư trú.

2. Cách xác định cá nhân không cư trú

- Cá nhân không cư trú là cá nhân không đáp ứng được một trong các trường hợp trong phần 1

+ Có mặt ở Việt Nam dưới 183 ngày trong năm

+ Không có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam

+ Có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam nhưng có mặt ở Việt Nam dưới 183 ngày trong năm và chứng minh được cá nhân cư trú ở nước khác.

3. Tính thuế TNCN đối với cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú

- Đối với cá nhân cư trú: Thu nhập chịu thuế là thu nhập phát sinh trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam, không phân biệt nơi trả và nhận thu nhập. 

- Đối với cá nhân không cư trú: Thu nhập chịu thuế là thu nhập phát sinh tại lãnh thổ Việt Nam.

Trên đây kế toán Lê Ánh đã hướng dẫn các bạn cách xác định cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú. Mong rằng bài viết hữu ích với các bạn.


Bản quyền thuộc về Globaltax.vn -